Trong dân gian nói chung và tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng người ta hay đề cập tới căn đồng và những người có căn đồng. Vậy thực chất, căn đồng là gì? Và người có căn là gì? Liệu có phải như dân gian đồn thổi, họ là những người được thánh thần ban phước, lựa chọn để […]
Category: Nghi Lễ
Tại sao lai thắp hương ngày Mùng 1 và ngày Rằm hàng tháng và Văn Khấn
Theo truyền thống, cứ đến các ngày tuần (mồng một) hay rằm (15 âm lịch) hàng tháng, người dân lại đi sắm lễ để thắp hương tổ tiên. Cùng Lịch Vạn Niên 365 tìm hiểu Tại sao lai thắp hương ngày Mùng 1 và ngày Rằm hàng tháng ở bài viết dưới đây nhé. 1. […]
Cỗ chay giả mặn thì như thế nào, có nên làm cỗ chay giả mặn hay không?
Phật giáo được xem là truyền thống tín ngưỡng lâu đời của người dân Việt Nam. Ăn chay là việc không thể thiếu trong gia đình các Phật Tử…Thời gian gần đây số lượng người ăn chay ngày càng tăng vì rất nhiều lí do. Nhưng ăn chay như thế nào để đúng cách thì […]
Thanh Đồng trong nghi lễ hầu đồng là ai?!
Khi một người có mệnh đồng hoặc căn quả đã xuất thủ trình đồng khai căn thì gọi là thanh đồng. Thanh đồng chia ra hai loại 1. Thanh đồng là đồng hầu Người ở trường hợp này thì chỉ có một vị Đầu đồng thủ mệnh, thanh đồng phải tuân thủ quy tắc: Không mở […]
Cận trọng những loại hoa quả cấm kỵ thắp hương trên bàn thờ
Nhiều người cho rằng thắp hương mùng 1, rằm chỉ cần thành tâm là được, nhà ăn gì thì thắp hương trái cây đó. Trên thực tế theo quan niệm của người Việt Nam, không phải loại quả nào cũng có thể dâng lên bàn thờ. Dưới đây là một số loại cấm kỵ. 1. […]
Thần chú Om Mani Padme Hum có nhiều lợi lạc không thể nghĩ bàn
Từ xa xưa Om Mani Padme Hum là một câu thần chú tiếng Phạn, được xem là thần chú cầu Quán Thế Âm Bồ Tát (Avalokiteshvara) và là thần chú quan trọng và lâu đời nhất của Phật giáo Tây Tạng mà phải mất 1000 kiếp để Đức Phật tìm thấy. Cùng Lịch Vạn Niên […]
NGHI THỨC TRÌNH ĐỒNG MỞ PHỦ TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU
Mỗi loại hình tôn giáo, tín ngưỡng đều có những phương thức riêng để thực hành tín ngưỡng của minh. Trong tín ngưỡng thờ mẫu, một trong những phương thức để thực hành tín ngưỡng chính là lễ trình đồng hay còn gọi là nghi thức trình đồng mở phủ. Vậy, trình đồng mở phủ là […]
[Cao Bằng] Đền Dẻ Đoóng
Đền Dẻ Đoóng Đền Dẻ Đoóng hay còn gọi là đền Giang Động, thuộc làng Dẻ Đoóng, xã Hồng Việt (Hòa An). Đền được nhân dân lập lên từ xa xưa để thờ thần sông, thờ đá, sau này thờ thêm phật và thờ mẫu. Đền Dẻ Đoóng, xã Hồng Việt Tương truyền: Ngày xưa có […]
Nguyên tắc trong nghi thức hầu đồng
Hầu đồng là một nghi thức trong hoạt động tín ngưỡng dân gian của nhiều dân tộc, trong đó có Việt Nam. Về bản chất đây được xem là nghi thức giao tiếp với thần linh, người cõi âm thông qua các cô đồng, bà cốt hoặc cậu đồng. Hầu đồng được xem là di […]
Tại sao lại Có Di Cung Hoán Số? Hiểu đúng về nghi lễ di cung hoán số
Ai cũng vậy khi sinh ra làm người đều có một thời gian được ấn định bởi ông trời. Ai cũng có bát tự (can chi của giờ, của ngày, tháng, năm) riêng. Con người một khi sinh ra đã có bát tự cố định (Can Chi của Giờ, Ngày, Tháng, Năm sinh) và đã […]