Trong tòa quan lớn, Quan Lớn Đệ Tứ Khâm Sai ít khi giáng đồng nhất, cũng chỉ khi nào có đại lễ mới thỉnh ông về. Khi ngự đồng ông mặc áo vàng thêu rồng, hổ phù, làm lễ tấu hương khai quang rồi chứng sớ điệp. Bản văn Quan Lớn Đệ Tứ Khâm Sai Kim […]
Category: Chầu Văn
[Bản văn] Quan Điều Thất
Quan Điều Thất thường không ra ngự đồng vì ông chỉ làm việc cận bên vua cha, nhưng khi hầu về hàng quan lớn, sau khi thỉnh Ngũ Vị Tôn Ông, đều phải thỉnh quan về tráng bóng. Trong số ít trường hợp ông ngự về đồng, ông thường mặc áo đỏ điều thêu rồng, […]
[Bản văn] Cô Năm Suối Lân
Trong hàng thánh cô, thường thấy Cô Năm Suối Lân ít khi ngự đồng hơn Cô Sáu Lục Cung, thường chỉ người nào có sát căn quả về cửa Cô hoặc khi về đền Suối Lân thì có thấy thỉnh bóng Cô Năm ngự đồng. Khi hầu về giá Cô Năm Suối Lân, thường người ta mặc […]
Làn điệu và tiết tấu hát chầu cơ bản
Làn điệu hát chầu Hát chầu văn sử dụng nhiều làn điệu (hay còn gọi là lối hát, cách hát). Người xưa còn gọi làn điệu là cách 格. Thí dụ như điệu bỉ thì gọi là bỉ cách, điệu dọc thì gọi là dọc cách… Các làn điệu hát văn cơ bản gồm: Bỉ, Miễu, Thổng, […]
Bản văn Chầu trong nghi lễ hầu đồng
Trong đạo Mẫu, bản văn Chầu thường được dùng trong các nghi lễ hầu đồng. Mỗi vị Thánh Mẫu có một bản văn Chầu khác nhau. [Bản văn] Ông Hoàng Tám (Quan Hoàng Tám – tướng quân Nùng Trí Cao) [Bản văn] Ông Hoàng Bảy [Bản văn] Ông Hoàng Đôi Triệu Tường [Bản văn] Ông […]
Ý nghĩa của nghệ thuật hát Chầu văn
Sử dụng âm nhạc mang tính tâm linh với các lời văn trau chuốt nghiêm trang, hát Chầu văn được coi là hình thức ca hát mang ý nghĩa chầu thánh. Lời ca, tiếng nhạc của cung văn nhằm mời gọi các vị Thánh về. Hát văn làm cho buổi lễ thêm sống động. [Bản […]
[Bản văn] Chầu Bà Đệ Tam Thoải Phủ
Chầu Bà Đệ Tam rất ít khi giáng đồng (người ta thường kiêng hầu chầu đặc biệt là trong các dịp tiệc mừng vui hoặc lễ Thượng Nguyên hoặc đại đàn mở phủ). Nếu trong đàn mở phủ mà dâng bốn tòa sơn trang thì người ta cũng không hay thỉnh chầu về chứng mà […]
[Bản văn] Chúa Bà Cà Phê
Chúa Bà Cà Phê không hay về ngự đồng như Tam Vị Chúa Mường, nhưng nếu có đại tiệc mở đàn Chúa Bói thì người ta cũng hay thỉnh Chúa Bà về. Khi giáng đồng chúa Bà Cà Phê thường mặc áo đen (có nơi hầu Chúa lại mặc áo xanh hoặc áo vàng, tuy […]
[Bản văn] Cô Sáu Sơn Trang – Cô Sáu Lục Cung
Cô Sáu Lục Cung hay còn gọi là Cô Sáu Sơn Trang. Cô là người hầu cận Chầu Lục nên được gọi là Cô Sáu Lục Cung. Các tài liệu về Cô Sáu không nhiều. Cô bé Lục Cung được phối thờ tại Đền Lục Cung Hữu Lũng – Lạng Sơn. Nơi đây được coi […]
Nghi lễ chầu văn ở Hà Nam hiện trạng và biện pháp giữ gìn
Cũng như bao vùng quê ở Bắc Bộ, nghi lễ Chầu văn ở Hà Nam gắn liền với tín ngưỡng thờ mẫu Tam tòa (Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải) và Tứ phủ (Thiên phủ – cõi trời; Địa phủ – cõi đất; Thoải phủ – cõi sông nước; Nhạc phủ – cõi […]